Đăng ký bản quyền phần mềm

Chúng tôi - công ty luật Việt Tín - xin giới thiệu tới quý vị và các bạn dịch vụ đăng ký bản quyền phần mềm, chúng tôi là một trong các nhà tư vấn sở hữu trí tuệ lớn nhất cả nước chắc chắn sẽ giúp bạn hoàn thành hồ sơ trogn ngày , ngoài ra dịch vụ đăng ký sở hữu trí tuệ của chúng tôi luôn là rẻ nhất và nhanh nhất ...

Là một trong các hãng luật chuyên tư vấn đăng ký bảo hộ bản quyền trí tuệ, chúng tôi  - Việt Tín law - có cung cấp dịch vụ đăng ký bản quyền phần mềm cho các bạn có nhu cầu muốn đăng ký.
Đăng ký bản quyền phần mềm cùng Việt Tín ...

Bạn đang là tác giả của một phần mềm và muốn bảo vệ nó trước sự sao chép ? Hãy liên hệ ngay tới đường dây nóng của chúng tôi để được tư vấn trực tiếp hoàn toàn miễn phí !
- Bộ luật Dân sự năm 2005. – Nghị định 100/CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự – Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005. – Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 – Nghị định Số 100/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan – Nghị định Số: 85/2011/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan.

Tại sao phải đăng ký bản quyền phần mềm?

Phần mềm là một đối tượng được bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam về bản quyền tác giả. Phần mềm được bảo hộ ngay từ thời điểm nó được tạo ra dưới một hình thái vật chất nhất định và có tính nguyên gốc. Tính nguyên gốc được hiểu là phần mềm đó được tạo ra bởi chính tác giả. Tuy nhiên, trên thực tế khi tranh chấp xảy ra, nhiều trường hợp rất khó chứng minh hoặc khó tìm ra chứng cứ chứng tỏ rằng ai là người đầu tiên sáng tạo ra phần mềm đó. Để tránh nguy cơ đó, pháp luật khuyến khích các tác giả đem tác phẩm đi đăng ký nhằm tạo cho tác giả bằng chứng về việc sáng tạo và đồng thời đẩy nghĩa vụ chứng minh ngược lại cho tất cả các cá nhân, tổ chức khác khi xảy ra tranh chấp.
Các bạn có thể xem thêm tại đây: http://viettinlaw.blogspot.com/2013/10/ang-ky-ban-quyen-phan-mem.html

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Đề nghị sử dụng từ ngữ lịch sự hoặc nhận xét sẽ không bao giờ được hiển thị